QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG NĂM 2017

Điều chỉnh giá dịch vụ khám, chữa bệnh và một số định hướng điều hành giá

Điều chỉnh giá dịch vụ khám, chữa bệnh và một số định hướng điều hành giá

Khám chữa bệnh là dịch vụ thiết yếu liên quan đến chăm sóc sức khỏe con người. Vì vậy, việc điều chỉnh giá của dịch vụ khám chữa bệnh tác động đáng kể đến đơn vị cung ứng dịch vụ, người bệnh và Quỹ Bảo hiểm y tế. Để đảm bảo quyền lợi cho người bệnh, cần thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ khám chữa bệnh thận trọng, chặt chẽ theo sự chỉ đạo thống nhất của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Quản lý giá đối với các dịch vụ chuyển từ chính sách phí sang cơ chế giá dịch vụ

Quản lý giá đối với các dịch vụ chuyển từ chính sách phí sang cơ chế giá dịch vụ

Sau hơn 3 tháng triển khai Luật Phí, lệ phí và thực hiện Nghị định số 149/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11/11/2016 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2017), bước đầu cho thấy cơ chế quản lý giá đối với nhóm dịch vụ chuyển từ chính sách phí sang cơ chế giá đã đạt được hiệu quả nhất định, không gây xáo trộn, biến động lớn đến đời sống nhân dân. Quan trọng hơn, những chính sách này đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội.
Nhìn lại công tác quản lý điều hành giá cả thị trường năm 2016, định hướng năm 2017

Nhìn lại công tác quản lý điều hành giá cả thị trường năm 2016, định hướng năm 2017

Nhìn lại công tác quản lý điều hành giá cả thị trường năm 2016 có thể thấy, công tác quản lý giá đã có sự phối hợp điều hành tốt hơn giữa các cơ quan quản lý trong quá trình điều hành giá các mặt hàng quan trọng, thiết yếu. Việc tăng cường tính công khai, minh bạch trong điều hành giá các mặt hàng đã tạo được sự đồng thuận của xã hội. Đặc biệt, công tác quản lý điều hành giá đã giúp kiềm chế được lạm phát trong giới hạn cho phép, từ đó tạo nền tảng cho công tác điều hành giá cả các mặt hàng trong năm 2017.
Khống chế lạm phát năm 2017- Bài toán khó

Khống chế lạm phát năm 2017- Bài toán khó

Năm 2017 sẽ đặt áp lực trực tiếp đối với các cơ quan quản lý trong việc làm sao kiểm chế được mức lạm phát không vượt quá 4%. Đây là thách thức lớn, do yêu cầu cao hơn hẳn các năm gần đây (không vượt quá 5%). Tuy nhiên, yêu cầu trên sẽ là dịp để Chính phủ, các bộ, địa phương chủ động vào cuộc, với quyết tâm lớn và những biện pháp hữu hiệu để có kết cục có hậu vào thời điểm hết năm kế hoạch 2017.
Lạm phát năm 2017: Nhận diện các yếu tố tác động

Lạm phát năm 2017: Nhận diện các yếu tố tác động

Lạm phát được xác định là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô ở Việt Nam từ trước tới nay. Nhận thức rõ vai trò của lạm phát, trong những năm gần đây, Chính phủ đã xác định mức cụ thể và coi lạm phát hàng năm là một chỉ tiêu phải được kiểm soát một cách chặt chẽ bên cạnh các chỉ tiêu kinh tế quan trọng khác. Phân tích diễn biến chỉ số giá tiêu dùng năm 2016 cũng như nhận diện những yếu tố tác động, bài viết đưa ra một số dự báo lạm phát trong năm 2017.
Thuận lợi và thách thức trong kiểm soát lạm phát

Thuận lợi và thách thức trong kiểm soát lạm phát

Chỉ tiêu lạm phát Quốc hội đặt ra cho năm 2017 là dưới 4%. Để đảm bảo đạt mục tiêu này, đòi hỏi nỗ lực rất lớn trong quản lý, điều hành nền kinh tế. Xét từ các đặc điểm chính của lạm phát ở Việt Nam cũng như các yếu tố thuận lợi và thách thức trong việc thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, bài viết đề xuất một số giải pháp giúp kiểm soát hiệu quả lạm phát năm 2017.
Quản lý, điều hành giá cả thị trường năm 2017

Quản lý, điều hành giá cả thị trường năm 2017

Trong thời gian qua, công tác quản lý giá, kiểm soát lạm phát đã góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế, tạo thuận lợi để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia. Bước sang năm 2017, mục tiêu ưu tiên mà Quốc hội đề ra vẫn là ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Theo đó, mọi chính sách được ban hành và thực hiện, đặc biệt là các chính sách về tài chính - ngân sách nhà nước và giá cả đều phải hướng tới thực hiện mục tiêu này.