BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM

Tập trung nguồn lực triển khai nhiệm vụ, nâng cao vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi

Tập trung nguồn lực triển khai nhiệm vụ, nâng cao vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi

Cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta sau đại dịch COVID-19, trong 6 tháng đầu năm 2022, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) giữ vững tinh thần khẩn trương, quyết tâm triển khai đồng bộ các hoạt động nghiệp vụ, mục tiêu chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG), tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, không ngừng đổi mới, nhằm phát huy tối đa vai trò của BHTGVN trong bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD), bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng. Nhằm cập nhật tình hình hoạt động của BHTGVN, phóng viên đã phỏng vấn ông Phạm Bảo Lâm – Chủ tịch Hội đồng quản trị BHTGVN.
Một số nội dung cơ bản người gửi tiền nên biết (kỳ 2)

Một số nội dung cơ bản người gửi tiền nên biết (kỳ 2)

Mục đích cơ bản và cốt lõi của chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, đối tượng có những hạn chế nhất định trong việc tiếp cận thông tin về hoạt động của các tổ chức nhận tiền gửi. Để được pháp luật bảo vệ tốt nhất, người gửi tiền cần biết những nội dung cơ bản về BHTG. Mời độc giả tiếp tục cùng tìm hiểu những thông tin này.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam gắn kết sứ mệnh cùng hành động

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam gắn kết sứ mệnh cùng hành động

Bám sát định hướng, mục tiêu nhiệm vụ của ngành Ngân hàng, trong 6 tháng đầu năm 2022, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã từng bước đổi mới, triển khai có hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần bảo đảm hoạt động an toàn của các tổ chức tín dụng.
Tổng nguồn vốn của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đạt hơn 88,8 nghìn tỷ đồng trong 6 tháng

Tổng nguồn vốn của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đạt hơn 88,8 nghìn tỷ đồng trong 6 tháng

Trong 6 tháng đầu năm 2022, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) khắc phục khó khăn, nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu đề ra trong năm 2022. Theo đó, các kết quả đạt được trong nửa đầu năm 2022 của BHTGVN cho thấy những dấu hiệu tích cực, đáng ghi nhận.
Một số nội dung cơ bản người gửi tiền nên biết

Một số nội dung cơ bản người gửi tiền nên biết

Mục đích cơ bản và cốt lõi của chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, đối tượng có những hạn chế nhất định trong việc tiếp cận thông tin về hoạt động của các tổ chức nhận tiền gửi. Để được pháp luật bảo vệ tốt nhất, người gửi tiền cần biết những nội dung cơ bản về BHTG. Mời độc giả cùng tìm hiểu những thông tin này.
Bảo hiểm tiền gửi với việc bảo đảm hoạt động an toàn của quỹ tín dụng nhân dân

Bảo hiểm tiền gửi với việc bảo đảm hoạt động an toàn của quỹ tín dụng nhân dân

Những năm gần đây, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) dần khẳng định là công cụ đắc lực của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần giữ vững an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD). Đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), BHTG là điểm tựa vững chắc để các tổ chức này phát triển ngày càng an toàn, bền vững.
Tăng cường bảo vệ người gửi tiền

Tăng cường bảo vệ người gửi tiền

Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả tiền bảo hiểm được tăng lên 125 triệu đồng, thay thế hạn mức trả tiền bảo hiểm 75 triệu đồng (theo Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức trả tiền bảo hiểm). Tạp chí Tài chính đã có cuộc phỏng vấn TS. Nguyễn Quốc Hùng – Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.
Bảo hiểm tiền gửi với niềm tin của người gửi tiền

Bảo hiểm tiền gửi với niềm tin của người gửi tiền

Những năm 90, khủng hoảng tài chính thế giới lan rộng và tác động mạnh đến Việt Nam. Hệ thống ngân hàng nước ta còn non trẻ, phải đối mặt với hàng loạt vấn đề: hoạt động tín dụng đứng trước thách thức lớn, lạm phát cao có chiều hướng trở lại, nợ xấu tăng. Mô hình quỹ tín dụng nhân dân mới được thí điểm thành lập và hoạt động từ năm 1993 có nhiều quỹ đứng trước nguy cơ mất khả năng chi trả, gây mất niềm tin của người dân và ảnh hưởng tới an ninh trật tự xã hội tại một số địa phương. Trong bối cảnh ấy, các định chế tài chính quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á… cũng khuyến nghị và hối thúc Việt Nam tổ chức lại hệ thống ngân hàng, xây dựng cơ chế bảo hiểm tiền gửi…
Tiếp thêm sức mạnh huy động vốn cho tổ chức tín dụng và bảo vệ người gửi tiền

Tiếp thêm sức mạnh huy động vốn cho tổ chức tín dụng và bảo vệ người gửi tiền

Ngày 20/10/2021 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Như vậy, kể từ ngày 12/12/2021 (ngày Quyết định có hiệu lực), nếu tổ chức tín dụng (TCTD) bị mất khả năng chi trả hoặc phá sản, người gửi tiền sẽ được Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chi trả tối đa là 125 triệu đồng, bao gồm cả gốc và lãi.
Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi là 125 triệu đồng

Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi là 125 triệu đồng

Ngày 20/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Theo đó, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng.