CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Chủ động xây dựng thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Chủ động xây dựng thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Tại cuộc họp nghe báo cáo về Đề án thành lập thị trường tín chí carbon tại Việt Nam diễn ra ngày 8/1/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh, chúng ta phải chủ động xây dựng thị trường tín chỉ carbon để có ứng xử phù hợp với các quốc gia, khu vực đã áp dụng công cụ kinh tế, tài chính để quản lý lượng phát thải khí carbon, tránh tổn thất, thiệt thòi cho doanh nghiệp, bảo vệ được lợi ích quốc gia.
Kiểm kê khí nhà kính giúp hoạch định chiến lược giảm phát thải bền vững

Kiểm kê khí nhà kính giúp hoạch định chiến lược giảm phát thải bền vững

Kiểm kê khí nhà kính (KNK) là hoạt động quan trọng để xác định lượng phát thải KNK của các nguồn phát thải. Hiện nay, Việt Nam đã tham gia và ký kết các cam kết quốc tế về giảm phát thải KNK. Trong đó, mục tiêu giảm phát thải KNK của Việt Nam đến năm 2030 là 27% so với kịch bản phát triển thông thường.
Tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý tại khu vực đô thị đạt 95%

Tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý tại khu vực đô thị đạt 95%

Triển khai Luật Bảo vệ môi trường, đến nay, các địa phương đã ban hành tương đối đầy đủ các văn bản triển khai Luật với nhiều kết quả tích cực như: Tỷ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt hơn 92%; tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý tại khu vực đô thị đạt 95%...
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam điều phối hơn 962 tỷ đồng cho 6 tỉnh Bắc Trung Bộ

Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam điều phối hơn 962 tỷ đồng cho 6 tỉnh Bắc Trung Bộ

Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam đã thực hiện điều phối toàn bộ số tiền hơn 962 tỷ đồng cho Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng 6 tỉnh Bắc Trung Bộ để các tỉnh khẩn trương lập kế hoạch chi trả cho các chủ rừng. Trong đó: Thanh Hóa hơn 162,5 tỷ đồng, Nghệ An hơn 282,5 tỷ đồng, Hà Tĩnh gần 123 tỷ đồng, Quảng Bình gần 235,7 tỷ đồng, Quảng Trị hơn 51 tỷ đồng, Thừa Thiên Huế hơn 107 tỷ đồng.
Nguồn lợi tài chính lớn từ phát triển thị trường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam

Nguồn lợi tài chính lớn từ phát triển thị trường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam

Năm 2023, lần đầu tiên, Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ các-bon rừng và thu về 51,5 triệu USD (tương đương 1.250 tỷ đồng). Việc phát triển thị trường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam không chỉ đúng với xu hướng của thế giới, mà sẽ góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh, đồng thời mang lại nguồn lợi tài chính cho Việt Nam phục vụ cho công tác bảo vệ rừng.