CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu thân thiện với môi trường

Ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu thân thiện với môi trường

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp dệt may, da giày nước ta đặc biệt quan tâm đến “tăng trưởng xanh”. Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) đã đặt mục tiêu giúp ngành Dệt may trở nên thân thiện với môi trường hơn vào năm 2030, Theo đó, Ngành có kế hoạch giảm 15% mức tiêu thụ năng lượng và 1/5 mức tiêu thụ nước.
Hoàn thiện chính sách tài chính nhằm thúc đẩy bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Hoàn thiện chính sách tài chính nhằm thúc đẩy bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Bảo vệ môi trường (BVMT) và thúc đẩy tăng trưởng xanh là một chủ trương lớn được xác định trong nhiều chiến lược, kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Việt Nam. Để thực hiện được các mục tiêu về BVMT, thúc đẩy tăng trưởng xanh, yêu cầu đặt ra hiện nay là cần hoàn thiện chính sách tài chính nhằm thúc đẩy BVMT ở Việt Nam.
Australia hỗ trợ quan hệ đối tác thị trường carbon tại Việt Nam

Australia hỗ trợ quan hệ đối tác thị trường carbon tại Việt Nam

Ngày 29/11/2022, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Nền tảng Đối tác Kinh doanh (BPP), Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT) công bố 6 quan hệ đối tác mới với khu vực tư nhân, nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường carbon bền vững, mang lại lợi ích xã hội và môi trường đáng kể cho Việt Nam.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên đưa ra các chính sách về kinh tế tuần hoàn một cách chính thức ở cấp độ quốc gia. Trung Quốc đã tiến hành triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn với 3 cấp độ chính, gồm: (i) cấp độ vĩ mô (macro); (ii) cấp trung (meso) và (iii) cấp độ vi mô (micro) trong khâu xử lý và quy trình sản xuất phế liệu. Bài viết đánh giá về những kết quả đạt được trong mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc, qua đó rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam.