NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng trong bối cảnh Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng trong bối cảnh Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đòi hỏi các doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đổi mới cách tiếp cận đến các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng cho phù hợp với cuộc cách mạng 4.0. Bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp thì sự hỗ trợ của Nhà nước trong giai đoạn khởi đầu là hết sức cần thiết.
Quản lý rủi ro kinh doanh thông qua Hệ thống Quản lý kinh doanh liên tục

Quản lý rủi ro kinh doanh thông qua Hệ thống Quản lý kinh doanh liên tục

Quản lý rủi ro trong kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc áp dụng tiêu chuẩn về Hệ thống Quản lý kinh doanh liên tục ISO 22301 là rất cần thiết để doanh nghiệp chủ động ứng phó, giảm thiểu tới mức thấp nhất các rủi ro có thể gặp phải.
Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và “chiến dịch” nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và “chiến dịch” nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

Sau hơn 8 triển khai dự án Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hàng hóa ngành công nghiệp đến 2020, đến nay đã có gần 500 mô hình điểm được áp dụng vào thực tiễn, giúp nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp từng bước cải tiến năng suất, chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh. Đặc biệt, dự án này đã tạo chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa chủ lực của doanh nghiệp, từ đó đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng

Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng

Dự kiến Chương trình quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn đến năm 2030 sẽ tiếp tục áp dụng cho mọi tổ chức, doanh nghiệp. Để đạt được các mục tiêu đề ra, Chương trình cũng đề ra đã đề ra các giải pháp đề đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.
ISO 31000:2018 – “Chìa khoá” giúp kiểm soát tối đa rủi ro

ISO 31000:2018 – “Chìa khoá” giúp kiểm soát tối đa rủi ro

Với việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000:2018 tích hợp với tiêu chuẩn ISO 22000:2018, vị thế của Công ty Cổ phần Thực phẩm Santa ngày càng được khẳng định trên thị trường. Sản phẩm hàng hoá của Công ty luôn có chỗ đứng vững vàng trong các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn trên toàn quốc và được khách hàng tin dùng.
Hà Tĩnh đẩy mạnh áp dụng TCVN ISO 9001:2015 trong xây dựng quy trình giải quyết thủ tục hành chính

Hà Tĩnh đẩy mạnh áp dụng TCVN ISO 9001:2015 trong xây dựng quy trình giải quyết thủ tục hành chính

Nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), những năm qua, Hà Tĩnh đã tiên phong đi đầu trong việc áp dụng TCVN ISO 9001:2015 trong xây dựng quy trình nội bộ giải quyết TTHC trên địa bàn. Hà Tĩnh đã xây dựng được 1.700 quy trình nội bộ giải quyết TTHC từ tỉnh đến xã đáp ứng theo TCVN ISO 9001:2015