Tại Dự thảo Chiến lược Tiêu chuẩn hoá quốc gia đến năm 2030, Bộ Khoa học và Công nghệ đã đề xuất một số mục tiêu tổng quát để tập trung triển khai hiệu quả.
Sự ra đời của tiêu chuẩn ISO 31000 giúp tất cả các doanh nghiệp và thậm chí các tổ chức phi lợi nhuận trang bị những nguyên tắc và hướng dẫn cho quá trình quản lý rủi ro một cách hiệu quả. Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 31000, hướng tới ngăn ngừa, quản lý tốt nhất các rủi ro có thể xảy ra, doanh nghiệp cần nắm rõ 4 điều kiện:
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Thông tư số 17/2022/TT-BTTTT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối IoT băng hẹp E-UTRA – Phần truy nhập vô tuyến (QCVN 131:2022/BTTTT).
Bộ Quốc phòng vừa ban hành Kế hoạch số 4408/KH-BQP về áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 trong Bộ Quốc phòng năm 2023.
Để quản lý chất lượng các mặt hàng dụng cụ y tế phục vụ cho việc khám chữa bệnh, bộ tiêu chuẩn ISO 13485:2016 dành riêng cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trang thiết bị y tế ra đời. Đây là bộ tiêu chuẩn cao nhất mà các doanh nghiệp, tổ chức y tế đang áp dụng.
Để đẩy mạnh chuyển đổi số, trong giai đoạn 2025-2030, ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng sẽ tập trung phát nghiên cứu phát triển ứng dụng di động (Mobility), Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain), mạng xã hội...
Dự thảo Chiến lược Tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030 của Việt Nam đã xác định các mục tiêu cần phải thực hiện trong thời gian tới đối với hoạt động tiêu chuẩn hóa.
Áp dụng hiệu quả các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng, Công ty TNHH MTV Sơn mài Mỹ nghệ Tư Bốn trở thành điển hình cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ trong nâng cao năng suất.