Tiêu điểm tài chính

QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ NÂNG TRẦN BỘI CHI

QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ NÂNG TRẦN BỘI CHI

Thời gian gần đây, một số chuyên gia cho rằng, Việt Nam có thể nâng trần bội chi ngân sách vượt mức 4,8% GDP để có thể trả nợ các công trình đầu tư dang dở, cần coi đầu tư công, chi tiêu công như một cú hích để kích tổng cầu. Tuy nhiên, điều này lại đang gây ra lo ngại về việc tăng áp lực lên nợ công. Vậy thực trạng nợ công hiện nay của Việt Nam ra sao? Có nên nâng trần bội chi để tăng đầu tư và nếu có thì việc quản lý nợ công sẽ như thế nào?
NỢ XẤU VIỆT NAM TRONG MẮT NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

NỢ XẤU VIỆT NAM TRONG MẮT NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Không thể phủ nhận thực tế rằng nợ thị trường nợ xấu Việt Nam đang rất hấp dẫn và ngày càng có thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia trong bối cảnh VAMC với tiềm lực hiện tại khó có thể một mình xử lý. Tuy nhiên, mong muốn tham gia của nhà đầu tư ngoại là một chuyện và thực tế có triển khai được hay không lại là một câu chuyện khác.
NHỮNG DỰ BÁO VỀ TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM

NHỮNG DỰ BÁO VỀ TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM

Gần đây, có khá nhiều báo cáo, nhận định về triển vọng kinh tế của Việt Nam trong năm 2013 và những năm tới. FinancePlus.vn tổng hợp các nhận định này để độc giả có cái nhìn toàn cảnh về triển vọng kinh tế đất nước trong thời gian tới.
THẤT THU, GIAN LẬN THUẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

THẤT THU, GIAN LẬN THUẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, là công cụ quan trọng để điều tiết nền kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong thời gian qua, các hành vi trốn thuế, gian lận thuế đã và đang gây thất thu không nhỏ cho ngân sách nhà nước.
CUỘC CHIẾN CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI

CUỘC CHIẾN CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI

Vấn đề chuyển giá của nhiều doanh nghiệp FDI đang là tâm điểm chú ý của dư luận thời gian gần đây. Từ lỗ biến thành lãi, từ lãi ít thành lãi khủng, hàng trăm doanh nghiệp FDI đã bị cơ quan thuế "vạch trần" hành vi chuyển giá để trục lợi tiền thuế.
TIẾP TỤC ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

TIẾP TỤC ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Ước tính tổng số doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hoá từ năm 1992 đến nay đạt gần 4.000, bình quân mỗi năm được hơn 180 doanh nghiệp. Nhìn một cách khách quan, số doanh nghiệp được cổ phần hóa không phải là ít. Trong thời gian tới, việc tiếp tục đẩy nhanh tiến trình đổi mới, sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vẫn là một trong những mục tiêu quan trọng mà Chính phủ đặt ra.
NHỮNG GÓC NHÌN VỀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

NHỮNG GÓC NHÌN VỀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Gần đây, câu chuyện lương, thưởng của các lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của dư luận, nhất là sau khi một số lãnh đạo doanh nghiệp công ích ở TP. Hồ Chí Minh nhận lương khủng, có vị lên tới 2,6 tỉ đồng/năm. Trước tình hình này, ngoài việc tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý, mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo về chấn chỉnh chính sách tiền lương tại các doanh nghiệp Nhà nước.
NHÌN LẠI 20 NĂM THU HÚT VỐN ODA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI

NHÌN LẠI 20 NĂM THU HÚT VỐN ODA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Năm 2013, Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam - tổ chức ngày 5/12/2013, chính thức chuyển sang hình thức Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam và đây cũng là lần đầu tiên sau 20 năm, cam kết ODA sẽ không là nội dung chính trong cuộc bàn thảo giữa Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

Trải qua hơn 10 năm vận hành và phát triển, thị trường trái phiếu Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nhất định, trở thành kênh dẫn vốn quan trọng đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, để thị trường này thực sự phát triển cần phải có thêm nhiều giải pháp với một lộ trình cụ thể để tăng quy mô, từng bước khắc phục những hạn chế.