CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030

Chủ động phối hợp sớm hoàn thành xuất cấp gạo dự trữ hỗ trợ học sinh

Chủ động phối hợp sớm hoàn thành xuất cấp gạo dự trữ hỗ trợ học sinh

Theo Tổng cục Dự trữ Nhà nước, đến ngày 25/11/2024, các cục Dự trữ Nhà nước khu vực đã xuất cấp hơn 33.963 tấn gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ học sinh nghèo tại các địa phương trong học kỳ I năm học 2024 - 2025. Đáng chú ý, đến nay, nhiều Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đã chủ động phối hợp với địa phương nên đã hoàn thành trước hạn, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng theo quy định.
Lan tỏa chính sách hỗ trợ gạo dự trữ quốc gia để “nâng bước” học sinh đến trường

Lan tỏa chính sách hỗ trợ gạo dự trữ quốc gia để “nâng bước” học sinh đến trường

Thực hiện nhiệm vụ được Đảng, Chính phủ, Bộ Tài chính giao về xuất cấp gạo dự trữ quốc gia (DGQG) hỗ trợ học sinh nghèo tại các địa phương, trong những năm qua, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN), các Cục DTNN khu vực đã chủ động phối hợp với chính quyền địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp để đảm bảo việc xuất cấp gạo đến tận tay các em học sinh, góp phần chung tay “nâng bước” học sinh đến trường.
Nâng cao chất lượng bảo quản hàng dự trữ quốc gia trong tình hình mới

Nâng cao chất lượng bảo quản hàng dự trữ quốc gia trong tình hình mới

Để nâng cao chất lượng bảo quản hàng dự trữ quốc gia (DTQG) do Bộ Tài chính quản lý, thời gian tới, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) sẽ đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, từng bước ứng dụng các thành tựu nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao vào công tác bảo quản hàng DTQG; đồng thời, thường xuyên kiểm tra công tác bảo quản tại các điểm kho nhằm duy trì bảo đảm chất lượng, giảm tỷ lệ hao hụt hàng DTQG.
Bảo quản các mặt hàng dự trữ quốc gia đảm bảo theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Bảo quản các mặt hàng dự trữ quốc gia đảm bảo theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Thời gian qua, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào bảo quản các mặt hàng dự trữ quốc gia. Nhờ đó, các mặt hàng dự trữ quốc gia (DTQG) được bảo quản đảm bảo an toàn, đủ số lượng, tốt về chất lượng, sẵn sàng xuất cấp khi có quyết định của cấp có thẩm quyền.
Kịp thời xuất cấp hàng dự trữ quốc gia trong tình huống đột xuất, cấp bách

Kịp thời xuất cấp hàng dự trữ quốc gia trong tình huống đột xuất, cấp bách

Nhằm ổn định đời sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện tốt các nhiệm vụ đối ngoại của Đảng, Nhà nước, thời gian qua, ngành Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã chủ động xây dựng các kế hoạch, giải pháp mua tăng hàng dự trữ quốc gia (DTQG) đưa vào nhập kho để chủ động đáp ứng yêu cầu xuất cấp trong các tình huống đột xuất, cấp bách và công tác đối ngoại.
Tháo gỡ “điểm nghẽn” về thể chế, nâng cao hiệu quả hoạt động dự trữ quốc gia

Tháo gỡ “điểm nghẽn” về thể chế, nâng cao hiệu quả hoạt động dự trữ quốc gia

Thời gian qua, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành rà soát các cơ chế, chính sách dự trữ quốc gia (DTQG) để trình cấp có thẩm quyền ban hành các chính sách mới phù hợp với yêu cầu thực tiễn; đồng thời, kịp thời tháo gỡ “điểm nghẽn” về thể chế, nâng cao hiệu quả hoạt động dự trữ quốc gia.
Củng cố nguồn lực dự trữ quốc gia, chủ động đáp ứng yêu cầu xuất cấp

Củng cố nguồn lực dự trữ quốc gia, chủ động đáp ứng yêu cầu xuất cấp

Việc xuất cấp, sử dụng nguồn lực dự trữ quốc gia trong thời gian qua đã tạo sự chủ động cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong quản lý, điều hành kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống. Để đảm bảo nguồn lực dự trữ quốc gia trong tình hình mới thì cần huy động nguồn lực không chỉ từ ngân sách nhà nước, mà còn từ nguồn xã hội hóa.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động dự trữ quốc gia

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động dự trữ quốc gia

Thời gian qua, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã phối hợp với các bộ, ngành triển khai công tác thanh tra, kiểm tra đảm bảo theo đúng chương trình, kế hoạch đã đề ra. Nhờ làm tốt công tác này đã kịp thời phát hiện những vi phạm, từ đó có các kiến nghị để các đối tượng, tổ chức có biện pháp khắc phục, qua đó, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý dự trữ quốc gia.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động dự trữ quốc gia

Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động dự trữ quốc gia

Bám sát định hướng của Thanh tra Chính phủ, thực hiện hướng dẫn của Thanh tra Bộ Tài chính, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã xây dựng, trình Bộ Tài chính phê duyệt kế hoạch thanh tra, kiểm tra các đơn vị, các bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia (DTQG) trong tiếp nhận, sử dụng hàng dự trữ và đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý DTNN.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dự trữ quốc gia qua công tác kiểm tra

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dự trữ quốc gia qua công tác kiểm tra

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia (DTQG) đến năm 2030 là phát triển nguồn nhân lực DTQG chất lượng cao, bảo đảm về số lượng, có cơ cấu hợp lý, có phẩm chất chính trị, năng lực công tác, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã đẩy mạnh kiểm tra, tự kiểm tra công tác tổ chức cán bộ trong toàn ngành DTNN.