CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Thúc đẩy năng lượng sinh khối cho phát triển nông nghiệp bền vững

Thúc đẩy năng lượng sinh khối cho phát triển nông nghiệp bền vững

Nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao, dẫn đến nhiều hệ quả nghiêm trọng như cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu... Trong bối cảnh đó, cần có giải pháp để chuyển đổi từ sử năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo, trong đó, năng lượng sinh khối đang được đánh giá là nguồn năng lượng có nhiều tiềm năng.
Đóng góp tài chính vào Quỹ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân tái chế sản phẩm, bao bì

Đóng góp tài chính vào Quỹ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân tái chế sản phẩm, bao bì

Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì theo các quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, trong đó có việc đóng góp tài chính vào Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam.
TP. Hồ Chí Minh phấn đấu đến năm 2030 đảm bảo xử lý 100% lượng nước thải sinh hoạt

TP. Hồ Chí Minh phấn đấu đến năm 2030 đảm bảo xử lý 100% lượng nước thải sinh hoạt

Theo Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Bùi Xuân Cường, việc bảo vệ môi trường, tăng cường mảng xanh, xử lý rác thải, cải tạo kênh, rạch, cải thiện cuộc sống cho người dân là nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống chính trị. TP. Hồ Chí Minh phấn đấu đến năm 2030 sẽ đảm bảo thu gom, xử lý 100% lượng nước thải sinh hoạt tại 12 lưu vực thoát nước với tổng khối lượng khoảng 3 triệu m3/ngày.
Sáng kiến giảm thiểu ô nhiễm từ đốt ngoài trời ở Việt Nam

Sáng kiến giảm thiểu ô nhiễm từ đốt ngoài trời ở Việt Nam

Đốt ngoài trời, bao gồm rác thải sinh hoạt và rơm rạ nông nghiệp là nguồn gây ô nhiễm không khí chính ở nông thôn và một phấn thành thị Việt Nam, làm giảm chất lượng không khí và gia tăng ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Để giải quyết vấn đề cấp bách này, Hà Nội và Hải Dương đang triển khai các chương trình thí điểm, tập trung vào phân loại rác thải và các hoạt động xử lý rơm rạ bền vững, với mục tiêu giảm thiểu và tái sử dụng chất thải như một giải pháp thay thế cho việc đốt rác.
8 nhiệm vụ nhằm tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon

8 nhiệm vụ nhằm tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon

Tại Kế hoạch số 09/KH-BTNMT về triển khai Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã đề ra 8 nhiệm vụ chủ yếu nhằm nâng cao nhận thức, vai trò của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội về quản lý tín chỉ các-bon, phương thức tạo tín chỉ các-bon, phát triển thị trường các-bon trong nước và tham gia thị trường các-bon thế giới...