CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Cơ hội và thách thức cho thị trường carbon mới nổi của Việt Nam

Cơ hội và thách thức cho thị trường carbon mới nổi của Việt Nam

Việt Nam dự kiến bắt đầu thí điểm thị trường giao dịch carbon vào năm 2025, với các biện pháp kiểm soát phát thải carbon và giao dịch đối với các ngành có phát thải cao như sản xuất xi măng, thép và giao thông vận tải. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ước tính, doanh thu giao dịch carbon hàng năm của cả nước có thể đạt 300 triệu USD. Tuy nhiên, so với một số nước, Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức trong việc xây dựng thị trường carbon toàn diện.
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương giải quyết thủ tục hành chính về môi trường

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương giải quyết thủ tục hành chính về môi trường

Phát biểu tại cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương giải quyết thủ tục hành chính về môi trường; nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.
Tiềm năng thị trường carbon rừng ở Việt Nam

Tiềm năng thị trường carbon rừng ở Việt Nam

Thương mại carbon rừng được hiểu là việc hấp thụ carbon của rừng có thể mang ra bán, thu tiền về. Việt Nam là một trong những quốc gia giàu tiềm năng về rừng và được đánh giá có tiềm năng với các dự án về tín chỉ carbon rừng. Ước tính trong giai đoạn 2021 - 2030, Việt Nam sở hữu khoảng 40 - 70 triệu tín chỉ carbon rừng có thể bán cho thị trường tín chỉ carbon thế giới.
Sử dụng lợi nhuận từ bán tín chỉ carbon để tăng tính bền vững cho môi trường

Sử dụng lợi nhuận từ bán tín chỉ carbon để tăng tính bền vững cho môi trường

Thị trường carbon là một thị trường tài chính đặc thù nơi tín chỉ carbon có thể mua bán. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần có chiến lược quản lý thị trường tín chỉ carbon đang nổi ở Việt Nam và dùng lợi nhuận có được từ hoạt động mua bán tín chỉ để thúc đẩy bền vững về môi trường...
Sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường

Sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường

Sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản và hoạt động chôn lấp chất thải tại quỹ bảo vệ môi trường là một trong những quy định quan trọng của Thông tư số 57/2024/TT-BTC ngày 01/8/2024 của Bộ Tài chính mà các tổ chức, cá nhân liên quan cần nắm rõ để thực hiện kể từ ngày 14/9/2024.
Nhanh chóng triển khai các nhiệm vụ trong xây dựng chính sách pháp luật môi trường

Nhanh chóng triển khai các nhiệm vụ trong xây dựng chính sách pháp luật môi trường

Đó là yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy tại cuộc họp nghe báo cáo chương trình xây dựng chính sách pháp luật về môi trường cũng như việc thực hiện nhiệm vụ quy định trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì và trách nhiệm xử lý chất thải của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) hôm 29/8.
Để doanh nghiệp "vượt rào" xuất khẩu xanh vào EU

Để doanh nghiệp "vượt rào" xuất khẩu xanh vào EU

Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Do đó, việc EU thực hiện các chính sách xanh sẽ ảnh hưởng rất lớn tới xuất khẩu của Việt Nam. Bối cảnh này đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu phải có những thích ứng kịp thời để "vượt rào" xuất khẩu xanh vào EU.