Ngăn chặn ô nhiễm rác thải nhựa đòi hỏi các giải pháp đa dạng, bao gồm hoàn thiện chính sách, tăng cường áp dụng khoa học và công nghệ trong giám sát và quản lý chất thải nhựa…
Quyền bề mặt đã chính thức được luật hóa đưa vào Bộ luật Dân sự năm 2015 thành một chế định riêng, tuy nhiên mới quy định ở dạng nguyên tắc; do đó chưa có đủ căn cứ pháp lý để thực thi quyền bề mặt trên thực tế. Theo quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015, quyền bề mặt được định nghĩa là quyền phái sinh từ quyền sử dụng đất, do đó đòi hỏi pháp luật đất đai cần ghi nhận và quy định chi tiết về quyền bề mặt trên cơ sở chế định trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
Thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực hoàn thiện các chính sách về bảo vệ môi trường, trong đó có các quy định liên quan đến công tác khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản khi sử dụng máy móc, hóa chất quá mức cho phép nhằm hướng dẫn các tổ chức, cá nhân có hành động hợp lý nhất.
Ô nhiễm môi trường đất là một vấn đề đang gây nhiều lo ngại và cảnh báo trên toàn cầu. Tại Việt Nam, đây cũng là vấn đề hết sức đáng lo ngại. Do vậy, Luật bảo vệ môi trường năm 2020 yêu cầu, các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ môi trường đất; xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất đối với khu vực ô nhiễm môi trường đất do mình gây ra.
Máy bay không người lái, xe tự điều khiển, robot – lĩnh vực kinh doanh các giải pháp giao hàng thương mại điện tử đang trải qua sự thay đổi mạnh mẽ! Trước sự mong đợi của người tiêu dùng ngày càng tăng đối về việc giao hàng ngay lập tức và thân thiện với môi trường, các doanh nghiệp phải đối mặt với những thách thức trong việc thỏa mãn mong muốn của khách hàng.
Chuyển hướng sang phát triển nền kinh tế các-bon thấp (low-carbon development) là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp và nỗ lực từ nhiều phía khác nhau. Việt Nam cần có một chiến lược toàn diện và bền vững để đảm bảo rằng chuyển đổi này sẽ mang lại lợi ích lâu dài cho nền kinh tế và môi trường. Việc chuyển hướng phát triển nền kinh tế của Việt Nam theo hướng các-bon thấp đòi hỏi sự cam kết và thực hiện các biện pháp cụ thể trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Trong khuôn khổ Chương trình Kiểm soát Công – ten – nơ (CCP) hợp tác với Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Tổng cục Hải quan phối hợp với UNODC vừa tổ chức Khóa bồi dưỡng thực hành về chống vận chuyển trái phép chất thải nguy hại tại Cục Hải quan Đà Nẵng.
Bộ Tài chính có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan trung ương tổng hợp, bố trí kinh phí thường xuyên thực hiện nhiệm vụ ứng phó sự cố môi trường cấp quốc gia, trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn.
Một trong những nhiệm vụ, giải pháp được đề ra tại Chương trình tăng cường năng lực phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường cấp quốc gia đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là hoàn thiện hệ thống tổ chức lực lượng ứng phó.
Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu trong đời sống người dân và là đầu vào của nhiều ngành sản xuất. Việc tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường trong năm 2024 sẽ góp phần ổn định giá xăng dầu, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ phục hồi sản xuất, kinh doanh.