KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TÀI CHÍNH (28/8/1945-28/8/2025), CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ BỘ TÀI CHÍNH LẦN THỨ I, NHIỆM KỲ 2025-2030

Ngành Tài chính phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”

Ngành Tài chính phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”

Hưởng ứng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, trong suốt những năm qua, ngành Tài chính đã có nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, hiệu quả nhằm tri ân các thương binh, liệt sỹ, chăm lo tốt đời sống người có công với cách mạng.
EMAGAZINE: Hạnh phúc khi đem lại niềm vui cho người lao động

EMAGAZINE: Hạnh phúc khi đem lại niềm vui cho người lao động

Là một trong số ít những lãnh đạo gắn bó xuyên suốt với ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) trong những ngày đầu suốt 30 năm qua, Giám đốc BHXH Đồng Nai Phạm Minh Thành đã có nhiều trải nghiệm sâu sắc cùng ngành BHXH Việt Nam. Trong bối cảnh đất nước có những thay đổi to lớn hiện nay, Giám đốc Phạm Minh Thành chia sẻ cùng Tạp chí Kinh tế - Tài chính về những cung bậc cảm xúc khác nhau trong sự nghiệp vì an sinh xã hội.
Nhà lãnh đạo kinh tế - tài chính có tầm nhìn chiến lược (*)

Nhà lãnh đạo kinh tế - tài chính có tầm nhìn chiến lược (*)

Cố Bộ trưởng Bộ Tài chính Đặng Việt Châu là người lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, có nhiều cống hiến rất quan trọng, đặt nền móng vững chắc xây dựng nền Tài chính cách mạng Việt Nam tiến lên chuyên nghiệp, hiện đại. Tạp chí Kinh tế - Tài chính giới thiệu đến độc giả bài viết của Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (nay là Viện Chiến lược và Chính sách kinh tế - tài chính) trong cuốn sách "Đồng chí Đặng Việt Châu: Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng".
Di tích Ban Kinh tài Trung ương cục miền Nam tại huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh

Di tích Ban Kinh tài Trung ương cục miền Nam tại huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh

Lịch sử xây dựng và trưởng thành của ngành Tài chính, không thể không nhắc đến sự ra đời và những đóng góp to lớn của Ban Kinh tài Trung ương Cục miền Nam. Gần 24 năm trên mặt trận kinh tế - tài chính (tháng 10/1961 - tháng 4/1975), cán bộ, nhân viên Ban Kinh tài Trung ương Cục miền Nam đã có những cống hiến to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc…
In “đồng bạc Cụ Hồ” ở miền trung

In “đồng bạc Cụ Hồ” ở miền trung

Kể từ khi có sắc lệnh phát hành tiền giấy trên toàn quốc (ban hành ngày 31/1/1946), tờ giấy bạc đầu tiên của Việt Nam trong tư thế một quốc gia độc lập chính thức bước vào cuộc sống, được nhân dân gọi một cách thân thương là tờ “giấy bạc Cụ Hồ”.
Nhà in Tô-panh - điểm in tiền tuyệt mật trong lòng thủ đô

Nhà in Tô-panh - điểm in tiền tuyệt mật trong lòng thủ đô

Trên nền của Bách hóa số 5 Nam Bộ (đường Lê Duẩn, Hà Nội) khi xưa, một tòa trung tâm thương mại cao tầng khang trang mới đang mọc lên, tô điểm cho sự hiện đại của Thủ đô trong thời kỳ hội nhập. Không nhiều người biết rằng, đây là một di tích lịch sử tài chính ý nghĩa, nơi 70 năm trước có Nhà in Taupin (Tô–panh) đảm nhận nhiệm vụ in tiền cho Chính phủ Cụ Hồ trong ngày đầu lập nước.
Nơi ở và làm việc lâu nhất của Bộ Tài chính tại ATK

Nơi ở và làm việc lâu nhất của Bộ Tài chính tại ATK

Tại mảnh đất Sơn Dương, Tuyên Quang lịch sử, sau giai đoạn “đóng đô” tại thôn Cầu Bì, xã Tú Thịnh, vào giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, Bộ Tài chính chuyển về thôn Cảy, xã Minh Thanh. Đây là nơi ở và làm việc lâu nhất của Bộ Tài chính tại ATK (từ giữa năm 1951 đến tháng 10/1954).