Các doanh nghiệp nhỏ và vừa dễ gặp phải những khó khăn khi áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, nhất là khi thực hiện nhiều hệ thống quản lý, công cụ cùng lúc.
TQM là viết tắt của Total Quality Management, có nghĩa là “quản lý chất lượng toàn diện”. Áp dung TQM có thể đem lại 8 lợi ích nổi cộm cho doanh nghiệp.
Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm, chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng. Một trong những công cụ cải tiến tiêu biểu hỗ trợ doanh nghiệp trong vấn đề này là mô hình nhóm huấn luyện TWI.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã chú ý đến việc áp dụng ISO 22301:2019, được hưởng lợi từ hệ thống quản lý liên tục trong kinh doanh, giảm thiểu nhiều tổn thất.
Khi hoạt động tiêu chuẩn hoá được đẩy mạnh, doanh nghiệp sẽ xác định được chất lượng sản phẩm thông qua tiêu chuẩn cụ thể. Từ đó, có phương pháp cải tiến quy trình sản xuất, cải tiến cách thức tạo ra sản phẩm chất lượng.
Nâng cao năng suất ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp. Áp dụng Hệ thống quản lý nguồn doanh nghiệp (ERP) là một phương pháp hiệu quả mà doanh nghiệp có thể tham khảo, hướng tới mục tiêu nâng cao năng suất.
Thời gian qua, nhiều mô hình quản lý chất lượng được xây dựng và triển khai, đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Điển hình như mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM); mô hình giải thưởng chất lượng (EFQM); mô hình quản lý chất lượng theo ISO 9000.
Để thực hiện việc áp dụng công cụ quản lý chi phí dòng nguyên liệu (MFCA), các doanh nghiệp cần trang bị 4 cơ sở dữ liệu gồm: dữ liệu đầu vào, dữ liệu đầu ra, trung tâm chi phí và cân bằng vật liệu.