Theo các chuyên gia năng suất, chất lượng, khi triển khai tích hợp nhiều tiêu chuẩn cùng một lúc, doanh nghiệp cần chú ý tới những điểm tương đồng của các tiêu chuẩn.
Quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động nhằm định hướng và kiểm soát về chất lượng. Điều này đảm bảo các doanh nghiệp không chỉ làm đúng những việc phải làm, mà còn đạt được chất lượng như mong muốn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Để quản lý chất lượng hiệu quả, có thể chia thành năm bước cơ bản.
Các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực sản xuất, chế biến các sản phẩm phục phụ cho nhu cầu chữa bệnh hoặc hỗ trợ chữa bệnh đều cần phải đạt được tiêu chuẩn GMP.
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 3834 được nhìn nhận là giải pháp hiệu quả hỗ trợ các doanh nghiệp cơ khí vượt khó, mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Nhiều doanh nghiệp ngành cao su ngày càng chú trọng hơn tới triển khai các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, từ đó gia tăng sức cạnh tranh.
Áp dụng công cụ cải tiến Kaizen trong quản lý sản xuất được nhìn nhận là một trong những giải pháp hiệu quả để phát triển bền vững các làng nghề, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay.
ISO 56001:2024 được xem là tiêu chuẩn mới nhất giúp các doanh nghiệp, tổ chức có thể đạt được hiệu quả và bền vững phù hợp với từng các cách thức phát triển của mỗi nơi khác nhau.