Tin nổi bật

Lực đẩy cải cách hành chính thuế từ hành lang pháp lý

Lực đẩy cải cách hành chính thuế từ hành lang pháp lý

(Tài chính) Chiến lược cải cách hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xác định: “Phấn đấu đưa Việt Nam vào nhóm các nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á trong xếp hạng độ thuận lợi về thuế vào năm 2020”. Muốn đạt được mục tiêu này, phải đẩy mạnh cải cách hành chính thuế, mà trước tiên là phải tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi làm nền tảng và thúc đẩy cải cách hành chính thuế.
Thấy gì từ “bức tranh” sản xuất công nghiệp 7 tháng đầu năm

Thấy gì từ “bức tranh” sản xuất công nghiệp 7 tháng đầu năm

(Tài chính) Là lĩnh vực đóng vai trò chủ đạo trong phục hồi tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, các chỉ số của sản xuất công nghiệp 7 tháng đầu năm 2014 tiếp tục cho thấy một số tín hiệu lạc quan. Đặc biệt, chỉ riêng tháng 7/2014, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp của nước ta tăng khoảng 7,5%, cao hơn khá nhiều mức tăng 5,3% của quý I/2014 và nhỉnh hơn mức 6,9% của quý II/2014.
Cải cách thủ tục hành chính thuế: Bước đột phá từ những yêu cầu bức thiết

Cải cách thủ tục hành chính thuế: Bước đột phá từ những yêu cầu bức thiết

(Tài chính) Cải cách thủ tục hành chính (TTHC) thuế là yêu cầu bức thiết đặt ra trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác cải cách TTHC đối với sự phát triển, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, trong nhiều năm qua, ngành Thuế đã đẩy mạnh thực hiện lĩnh vực này. Kết quả ban đầu cho thấy đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, tuy nhiên, trước yêu cầu của phát triển, cải cách TTHC thuế cần tiếp tục được thực hiện triệt để hơn nữa…
Tác động tích cực của Abenomics đến kinh tế Việt Nam

Tác động tích cực của Abenomics đến kinh tế Việt Nam

(Tài chính) Bên cạnh những tác động rõ ràng đối với sự phục hồi kinh tế Nhật Bản, Kế hoạch tăng trưởng kinh tế của Thủ tướng Nhật Shinzo Abe (Abenomics) còn tạo được những ảnh hưởng tích cực đến quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Đề xuất chỉ còn 8 ngành, nghề cấm đầu tư

Đề xuất chỉ còn 8 ngành, nghề cấm đầu tư

(Tài chính) Theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, về danh mục ngành, nghề cấm đầu tư, kinh doanh, qua rà soát cho thấy hiện có 51 ngành, nghề, hàng hóa, dịch vụ cấm đầu tư, kinh doanh và Bộ đã đề xuất Danh mục chỉ còn 8 ngành, nghề cấm đầu tư, kinh doanh.