Chiếm tỷ trọng hơn 60% tổng số thu nội địa, tình hình thu ngân sách của Thành phố Hồ Chí Minh từ khu vực sản xuất kinh doanh đang có sự tăng trưởng vượt bậc.
Tổng cục Thuế vừa thông báo danh sách doanh nghiệp nợ thuế để đôn đốc, cưỡng chế và công khai thông tin đến từng cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, nợ thuế nội địa lên đến 23.000 tỷ đồng, tăng gần 4.000 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2017. Chống thất thu từ lĩnh vực này đang là bài toán khó đối với cơ quan Thuế, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản.
Thời gian qua, để hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp được giao, cơ quan Thuế các cấp còn gặp nhiều khó khăn trong việc phân bổ nhân lực, thời gian. Do vậy, dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) đã được sửa theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tăng hiệu lực hiệu quả cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
Tại buổi họp báo chuyên đề do Tổng cục Thuế tổ chức chiều 19/10, ông Cao Anh Tuấn – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho biết, sẽ hoàn thành việc chuyển đổi hóa đơn giấy hiện nay sang hóa đơn điện tử (HĐĐT) trước ngày 1/11/2020.
Ông Nguyễn Nam Bình, Phó Cục trưởng Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh cho biết, tính đến ngày 31/10/2018, tổng số nợ thuế tại Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh hơn 23.000 tỷ đồng, trong đó nợ có khả năng thu hơn 11.433 tỷ đồng; nợ đang xử lý 544 tỷ đồng, nợ đang khiếu nại 916 tỷ đồng và hơn 10.000 tỷ đồng thuộc diện nợ khó thu.
Ngành Thuế Việt Nam đã thực hiện có hiệu quả các chương trình cải cách và hiện đại hóa hệ thống thuế; đề xuất với Bộ Tài chính, Chính phủ, Quốc hội sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật, đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế và mở rộng việc cung cấp dịch vụ thuế điện tử cho người nộp thuế.
Ông Nguyễn Văn Hải – Cục trưởng Cục Thuế Bắc Ninh cho biết, 10 tháng đầu năm, đơn vị thu ngân sách đạt 19.432 tỷ đồng, tăng 31% (so với cùng kỳ 2017). Trong đó, thu từ thuế, phí đạt 95% dự toán; thu từ tiền sử dụng đất đạt 195% dự toán. Đơn vị phấn đấu vượt dự toán thu ở mức cao nhất.
Dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) đã sửa đổi, bổ sung một số nội dung về hoàn thuế. Theo đó, việc hoàn thuế sẽ được xây dựng trên nguyên tắc quản lý rủi ro, giảm thiểu thủ tục hành chính, hướng tới giải quyết công tác này nhanh, gọn, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế.