TÀI CHÍNH VỚI CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2030

Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3,95%

Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3,95%

Chương trình Giảm nghèo bền vững đã đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao. Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều đến năm 2024 là 1,93%; tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo là 24,86%; tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn 12,55% (giảm 3,95%).
TP. Hồ Chí Minh: Điểm sáng về giảm nghèo bền vững

TP. Hồ Chí Minh: Điểm sáng về giảm nghèo bền vững

TP. Hồ Chí Minh phấn đấu đến cuối năm 2030, nâng mức chuẩn hộ nghèo về thu nhập cao gấp 2 lần so với mức chuẩn chung cả nước, cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia, còn dưới 0,5% hộ nghèo theo chuẩn nghèo Thành phố.
Quảng Nam đẩy nhanh tiến độ giải ngân Chương trình giảm nghèo bền vững năm 2025

Quảng Nam đẩy nhanh tiến độ giải ngân Chương trình giảm nghèo bền vững năm 2025

Năm 2025, tỉnh Quảng Nam được phân bổ hơn 1.032 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, tiến độ giải ngân hiện đang rất chậm, đòi hỏi các địa phương và đơn vị liên quan phải khẩn trương hoàn tất thủ tục, cam kết tiến độ và chịu trách nhiệm nếu để mất vốn.
Nguyên tắc phân bổ vốn ngân sách trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

Nguyên tắc phân bổ vốn ngân sách trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

Việc phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 được thực hiện theo các nguyên tắc, tiêu chí đề ra tại Quyết định số 02/2022/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Cơ chế, chính sách về giảm nghèo ở Việt Nam

Cơ chế, chính sách về giảm nghèo ở Việt Nam

Trong những năm qua, công cuộc giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể song nghèo đói vẫn còn tồn tại trên cả diện rộng và bề sâu. Những chính sách và chiến lược của Nhà nước tạo động lực mạnh mẽ nhằm giảm nghèo với tốc độ nhanh và trên phạm vi rộng.